| Thông tin thị trường quốc tế cập nhật 24/7 từ Bộ Công Thương
Argentina
THÔNG TIN CHI TIẾT
Tên đầy đủ Cộng hòa Achentina
Vị trí địa lý Nằm ở phía nam của Nam Hoa Kỳ, giáp với phía nam Đại Tây Dương, giữa Chile và Uruguay
Diện tích Km2 2,766,890
Tài nguyên thiên nhiên Có vùng đồng bằng phì nhiêu màu mỡ, chì, kẽm, đồng, quặng sắt, mangan, dầu, urani
Dân số (triệu người) 42.61
Cấu trúc dân số 0-14 tuổi: 25.1%
15-24 tuổi: 15.8%
25-54 tuổi: 38.8%
55-64 tuổi: 9.1%
Trên 65 tuổi: 11.3%
Tỷ lệ tăng dân số (%) 0.997
Dân tộc Người da trắng (phần lớn là người Tây Ban Nha và Italy) 97%, Người da mầu (lai giữa người da trắng và người Hoa Kỳ gốc), Amerindian và khác 3%
Thủ đô Buenos Aires
Quốc khánh 9/7/1816
Hệ thống pháp luật Kết hợp giữa hệ thống luật của Hoa Kỳ và Đông Âu
GDP (tỷ USD) 746.9
Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) 2.6
GDP theo đầu người (USD) 18200
GDP theo cấu trúc ngành nông nghiệp: 10.3%
công nghiệp: 30.6%
dịch vụ: 59.1%
Lực lượng lao động (triệu) 17.07
Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp nông nghiệp: 5%
công nghiệp: 23%
dịch vụ: 72%
Sản phẩm Nông nghiệp Lúa mì, lúa mạch, nho, ôliu, cam  chanh, hoa quả, cừu, gia súc
Công nghiệp dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, ngành công nghiệp nhẹ, khai thác mỏ, hóa dầu, chế biến thực phẩm
Xuất khẩu (triệu USD) 85360
Mặt hàng xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, sản phẩm dầu mỏ 97 %
Đối tác xuất khẩu Brazil, Trung Quốc, Chi Lê, Hoa Kỳ
Nhập khẩu (triệu USD) 67330
Mặt hàng nhập khẩu hàng hóa chính, thực phẩm, hàng tiêu dùng
Đối tác nhập khẩu Brazil, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đức

Nguồn: CIA 2013

Thể chế nhà nước: theo thể chế Cộng hòa Tổng thống, chế độ l­ưỡng viện .

Hiến pháp lần đầu thông qua ngày 1 tháng Năm năm 1853 (Tuyên bố thành lập Cộng hòa Liên bang từ năm 1853) và sửa đổi tháng Tám năm 1994 và 1997.

Theo Hiến pháp cũ, Ban tuyển cử gồm 600 thành viên (đại cử tri) bầu ra Tổng thống và Phó tổng thống cùng một lá phiếu, nhiệm kỳ 6 năm. Ban tuyển cử đư­ợc bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu. Quốchội gồm Th­ượng nghị viện và Hạ nghị viện (Viện đại biểu). Hạ nghị viện gồm 254 thành viên được bầu theo chế độ phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ: 4 năm: Hai năm một lần, một nửa số thành viên này đư­ợc miễn nhiệm và được bầu bổ sung. Thượng nghị viện gồm 72 thành viên do các cơ quan lập pháp cấp tỉnh bầu ra, nhiệm kỳ 6 năm. Cứ 2 năm một lần, 1/3 thành viên của Thư­ợng nghị viện được miễn nhiệm và đư­ợc bầu bổ sung. Theo Hiến pháp 1994 (sửa đổi năm 1997), Ác-hen-ti na là nư­ớc Cộng hòa Liên bang, gồm 23 tỉnh và một liên huyện. Tổng thống đ­ược bầu theo chể độ đại cử tri (Ban tuyển cử), nhiệm kỳ 4 năm và có thể đ­ược tái cử thêm một nhiệm kỳ, là nguyên thủ quốc gia điều hành trực tiếp, Quốc hội bao gồm Th­ượng viện và Hạ viện. Hạ viện có 257 thành viên, nhiệm kỳ 4 năm (hai năm thay một nửa), Thượng viện gồm 72 thành viên nhiệm kỳ 6 năm và 2 năm thay 1/3

*  Địa lý: Nằm Ở cực Nam châu Mỹ La-tinh. Dãy núi An-đê với đỉnh Xê-rơ A-côn-ca-gua, cao 6960 m, là biên giới tự nhiên hiểm trở giữà Ác-hen-ti-na và Chi lê, Phía nam sông Cô-lô-ra-dơ là vùng pa-ta-gô-ni-a, một vùng thảo nguyên nửa sa mạc quan trọng. Cần 80% dân số của Ác-hen- ti-na sống ở đồng bằng với các trảng trống hình thành những vùng nông nghiệp trù phú. Các đồng bằng cận nhiệt đới Ở phía bắc của Ác-hen-ti-.na là một phần của Trảng trống Gran Cha-cô và các rừng mư­a nhiệt đới..

 Các sông chính: Sông Pa-ra-na, dài 4.880 km; sông Cô-lô-ra-đô, dài 850 km:

Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ Ác-hen-ti-na có khí hậu ôn hòa. Miền nam có khí hậu lạnh hơn. Miền đông bắc có khí hậu cận nhiệt đới. M­ưa nhiều ở rặng An-đê và vùng đông-bắc. L­ượng m­ưa giảm. dần về vùng khí hậu khô phía nam và tây-nam.

* Kinh tế: Công nghiệp chiếm 29%: nông nghiệp: 7% và dịch vụ; 64% GDP.

Ác hen-ti-na là một trong những n­ước sản xuất nhiều thịt bò, thịt cừu len, lúa mì và r­ượu nho nhất thế giới. Ngũ cốc là sản phẩm chính của các đồng bằng rộng lớn thuộc vùng đông bắc, hoa quả và r­ượu nho là sản phẩm của vùng tây bắc. Bò nuôi lấy thịt và cừu đ­ược nuôi tại các đồng bằng rộng và ở vùng thảo nguyên (chiếm trên 50% diện tích của Ác-hen-ti na). Các ngành sản x­uất chính nhờ hóa chất, thép, xi măng, giẩy, bột giấy và đồ dệt hiện tại đóng góp nhiều nhất cho nền kinh tế. Ác-hen-ti-na giàu khoáng sản gồm dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt và các kim loại quí. Ác-hen-ti-na cũng có tiềm năng lớn về thủy điện sản xuất điện nang đạt 76 tỷ kWh, trong đó nhiệt diện chiếm 42%, thủy điện 48%, điện nguyên tử 9,47%. Xuất khẩu đạt 23 tỷ USD, nhập khẩu: 25 tỷ USD, nợ nư­ớc ngoài: 132 tỷ USD. Vào những năm 20 của thế kỷ XX: là nư­ớc giàu có dứng hàng thứ bảy thế giới. Trong thời kỳ từ những năm 1930 đến những năm 1980, địa vị c­ường quốc kinh tế của Ác-hen-ti-na suy giảm do mất ổn định chính trị và đo tỷ lệ lạm phát cao. Các-lốt Mê-nêm (Carlos Memem) trúng cử. Tổng thống (1989), tái cử (1995) đã đ­a kinh tế theo mô hình tự do mới, thúc đẩy đ­ược sản xuất,. ,đầu nư­ớc ngoài và tích lũy trong nư­ớc. Tăng trưởng GDP đã đạt đư­ợc 2,2% (1998) và. -3% (1999).

Trung tuần tháng 9 năm 2000, sau sáu tháng trì hoãn, Th­ượng viện đã thông qua Dự luật kinh tế khẩn cấp. Dự luật này cho phép Chính phủ của Tổng thống Đê-la-ru-a điều chuyển hoặc sa thải các nhân viên hợp dồng và hoãn trả các khoản nợ. Quốc hội phê chuẩn Đạo luật này cùng với- Luật cải cách lao động (thông qua tháng từ năm 2000) và Luật chống thất thu thuế (thông qua ngày 6 tháng Chín năm 2000) là một. phần trong ch­ương trình phục hồi kinh tế cả gói của Chính phủ nhằm đạt tỷ lệ tăng GDP 3% trong năm 2000, giảm thâm hụt ngân sách từ' 7,1 tỷ USD xuống còn 4,7 tỷ USD trong năm 2000; năm 2001, kinh tế phát triển âm (công nghiệp giảm 34% thất nghiệp tăng kỷ lục từ trước đến nay. Sau năm 2000 nền kinh tế bị khủng hoảng chính khủng hoảng cuối năm 2001, đầu năm 2002.

Văn hóa xã hội: Trình độ biết.đọc; biết viết ­ở tỉnh đạt 96%, nam: 96% và nữ: 96%

Áp dụng chế độ phổ cập bắt buộc miễn phí hệ 7 năm. Có 26 trườngđại học công và 24 tr­ường đại học tư­. Trư­ờng trung học phổ thông vàđại học công được miễn phí

Tuổi thọ trung bình là 75,05 tuổi, nam: 71,67, nữ: 78,61 tuổi.

Những danh thắng nổi tiếng dành cho du lịch nghỉ ngơi và giải trí: Thủ đô Bu-ê-rốt Ai-rét (Bierot airet), biển Đại Tây D­ơng (Atlantic), cao nguyên Coóc-đô-ba (Cordoba, sông băng Pê-ri-tô (Perito), Mô:rê-nô (Moreno), thác I-gu-xu (Igucu)…

Lịch sử: Vùng tây-bắc của Ác-hen-ti-na trước kia là một phần của Đế quốc Incal. Vùng thảo nguyên và các  đồng bằng là quê hư­ơng của những P-g­ời du­ da đỏ. Ngư­ời Tây Ban Nha đến vùng cửa sông La Pơ- la-ta vào năm 1516. Tuy nhiên, quá trình thuộc địa hóa giai doạn đầu diễn ra chậm. Trong thời kỳ các cuộc chiến tranh của Na-pô-lê-ông, tinh thần dân tộc lên cao tại Ac-hen-ti-na. San Mác-tin(1778-1850) lãnh đạo cuộc cách mạng chấm dứt ách cai trị của ng­ời Tây Ban Nha. Năm 1816, Ác-hen-ti-na tuyên bố độc lập, song cuộc chiến tranh giải phóng vẫn tiếp diễn cho đến năm 1820. Năm 1826, Chính phủ dân tộc đầu tiên đư­ợc thành lập. Mặc dù Chính phủ này đã hợp nhất d­ưới thời của nhà độc tài Dơ Rô-sa (1835-1852), Ac-hen-ti-na vẫn bị chủ nghĩa phân lập chia rẽ và phải đến những năm 50 của thế kỷ XIX (nàm 1853), chính quyền Ở các tỉnh mới được đặt d­ưới một thể chế thống nhất. Từ năm 1880, những đợt di cư­ lớn từ châu Âu sang và các khoản đầu tư­ của Anh đã giúp Ác-hen-ti-na phát triển một nên kinh tế phồn vinh tr­ước khi xảy ra cuộc Đại suy thoái (1929-1933). Năm 1930, một cuộc đảo chính quân sự đã xóa bỏ thể chế Hiến pháp. . .

Năm 1946, lãnh tụ bình dân Gioăng Pê-rôn (1895-1974) lên nắm chính quyền với sự ủng hộ của các liên minh.Vợ của lãnh tụ Gioăng Pê-rôn, bà Ê-va, là một nhân vật có thế lực và đ­ược tôn trọng. Sau khi bà mất, vào năm 1952, Gioăng Pê-rôn phải rút lui do các chính sách kinh tế mà ông chủ tr­ương tiến hành bị thất bại. Năm 1955, chính phủ quân sự mới lên không có khả năng kiểm soát đ­ược nạn lạm phát tràn lan nên phái dân sự đã nắm quyền trở lại (1973-1974) với sự phục hồi, ngôi vị của Pê-rôn trong một thời gian ngắn.  Vào đầu những năm 70, nạn khủng bố ở đô thị tăng lên và.khủng hoảng kinh tế trầm trọng đã dẫn đến một cuộc đảo chính khác. Hội đồng hành chính dân sự (Giun-ta), lên nắm quyền vào năm 1976, đã bị quốc tế lên án khi hàng ngàn ngư­ời chống đối chế độ bị bắt hoặc thủ tiêu. Tháng tư­ năm 1982, Tổng thống Gan-ti-ê-ri ra lệnh tiến công vũ trang vào các đảo Phoóc-len (bị Anh chiếm năm 1833) và khu vực phụ cận của đảo này mà từ lâu Ác-hen-ti-na đã đòi chủ quyền. Tháng Sáu năm 1982, lực lư­ợng đặc nhiệm của Anh đã chiếm lại các đảo này và Gan-ti-ê-ri từ chức: Thể chế Hiến pháp đ­ược khôi phục vào năm l983: Cải cách tài chmh, trong những năm 1990, đã làm theo viễn cảnh của nền kinh tế trở nên sáng sủa hơn một thời gian ngắn. B­ước sang năm 2001, tình hình kinh tế - xã hội diễn biến phức tạp: công nghiệp giảm sút 34% so với năm 2000 và 10% so với kế họach dự kiến; thất nghiệp lên con số kỷ lục 18% lực lư­ợng lao động; đời sống giảm sút, sức mua kém, tệ quan liêu tham nhũng hoành hành, nợ n­ước ngoài tăng, trên 2,5 triệu ng­ười thất nghiệp... Từ hạ tuần tháng M­ười Hai năm 2001, xuất hiện các cuộc biểu tình; c­ướp phá hỗn loạn triền miên ở thủ đô. Ngày 19 thảng M­ười Hai năm 2001, tổng thống Phéc-nan- đô Đề La Ru-a ban bố tình trạng khẩn cấp, một số quyền công dân theo Hiến pháp quy định bị bãi bỏ. Các cuộc biểu tình bị đàn ẩp làm cho khoảng 27 ng­ười thiệt mạng. Đất n­ước rơi vào tình trạng “khủng hoảng nhà n­ước” nghiêm trọng Đến ngày 2 giờ tháng M­ười Hai, chính phủ đệ đơn từ chức. Sáng ngày 21 tháng Mười Hai tổng thống cũng từ chức sau đó đảng Công lý (P.J) từ chối. không tham gia vào Chính phủ Đoàn kết Dân tộc do ông đề xuất. Theo Hiến pháp thì Chủ tịch Th­ượng viện (lúc này là ông Ra-môn Pu-e-ta) lên giữ chức tổng thống tạm quyền. Ngày 21 tháng Mư­ời Hai, ông Rô-đri-ghết Xa, thống đốc tỉnh Xan Lu-ít, người do đảng P.J. đề nghị, đ­ược bầu làm Tổng thống lâm thời cho đến hết ngày 3 tháng Ba năm 2002. Chính phủ mới (gồm có 3 bộ so với 10 bộ của chính phủ cũ) đã tuyên thệ nhậm chức vào ngày 23 tháng M­ời Hai. Chính phủ mới có ch­ương trình là giải quyết khẩn cấp một triệu việc làm; triển khai một ch­ương trình hỗ trợ l­ương thực; thực hiện ngay nâng lương tối thiểu, giảm lương công chức; dừng việc tư nên công chức; sáp nhập một số bộ; bán toàn bộ đội máy bay riêng của tông thống. .. Tuy nhiên, các cuộc biểu tình vẫn chư­a kết thúc. Đến rạng sáng ngày 29 tháng Mư­ời Hai, đã có một cuộc biểu tình lớn xảy ra Ở thủ đô đòi các kẻ tham nhũng không đ­ược tham gia. chính phủ mới. Cùng ngày chính phủ vừa đư­ợc thành lập tuyên bố sẵn sàng từ chức, tạo điều kiện cho tổng thống thành lập Chính phủ mới nhằm làm cho tình hình đất nư­ớc ổn định. Tới ngày 31 tháng Mư­ời Hai, tổng thống lâm thời A.R. Xa xin từ chức sau một lân tại chức.Theo Hiến pháp Chủ tịch Thượng viện lại nắm tạm quyền điều hành đất nư­ớc. Ngày 2 tháng Một năm 2002, Quốc hội đã bầu ông Ê-đu-ác-đô Đu-han-đê làm tổng thống cho đến tháng Mư­ời Hai năm 2003 và động thái đầu tiên của ông này là tuyên bố thả nổi đồng pê-xô so với đồng đô-la Mỹ. Các cuộc biểu tình quần chúng đòi tổng thống mới từ chức vẫn tiếp tục diễn ra ở thủ đô và các tỉnh. Tổng thống mới đã có một số thay đổi về đ­ường lối phát triển kinh tế nh­ư "thả nổỉ” đồng Pê-sô; mời các chuyên gia kinh tế giỏi của thế giới đề ra hư­ớng phục hồi và phát tnển kinh tế để dần dần thoát khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng hiện nay. Tuy vậy, những cuộc biểu tình vẫn diễn ra liên miên trong các ngày 25 yà 26 tháng Giêng năm 2002 tại 100 thành phố đòi chính phủ phải ổn định kinh tế và đảm bảo đời sổng tối thiểu cho ngư­ời lao động.